openplanning

Hướng dẫn và ví dụ JavaFX AreaChart và StackedAreaChart

  1. JavaFX AreaChart
  2. Ví dụ với AreaChart
  3. Tùy biến BarChart
  4. Áp dụng style cho BarChart
  5. Quản lý hoạt hình khi dữ liệu thay đổi
  6. AreaChart và sự kiện

1. JavaFX AreaChart

JavaFX AreaChart tương tự như các biểu đồ dòng (LineChart), nó trình bày dữ liệu như là một loạt các điểm nối với nhau bằng các đường thẳng. Tuy nhiên, khu vực giữa các trục và đường được sơn với màu sắc. Mỗi dòng (Series) dữ liệu được sơn với màu sắc khác nhau.
Ví dụ: dữ liệu dưới đây mô tả thu nhập trong các tháng của bạn trong năm 2014 và 2015.
2014
2015
1
400
2000
3
1000
1500
4
1500
1300
5
800
1200
7
500
1400
8
1800
1080
10
1500
2050
12
1300
2005
Bạn có thể sử dụng AreaChart để vẽ biểu đồ với số liệu ở trên. Hãy xem hình minh họa dưới đây:
Trục X thể hiện các tháng trong năm, trục Y thể hiện doanh thu của bạn.
Tạo trục X gồm 12 mức (Tick mark)
// NumberAxis(double lowerBound, double upperBound, double tickUnit) {
NumberAxis xAxis = new NumberAxis(1, 12, 1);

// Hoặc
NumberAxis xAxis = new NumberAxis();

// Sử dụng phương thức
xAxis.setLowerBound(1);
xAxis.setUpperBound(12);
xAxis.setTickUnit(1);

2. Ví dụ với AreaChart

AreaChartDemo.java
package org.o7planning.javafx.areachart;

import javafx.application.Application;
import javafx.geometry.Side;
import javafx.scene.Scene;
import javafx.scene.chart.AreaChart;
import javafx.scene.chart.NumberAxis;
import javafx.scene.chart.XYChart;
import javafx.stage.Stage;

public class AreaChartDemo extends Application {

   @Override
   public void start(Stage stage) {

       final NumberAxis xAxis = new NumberAxis(1, 12, 1);
       final NumberAxis yAxis = new NumberAxis();
       final AreaChart<Number, Number> areaChart = new AreaChart<Number, Number>(xAxis, yAxis);
       areaChart.setTitle("Revenue");
       
       areaChart.setLegendSide(Side.LEFT);

 
       // Chuỗi dữ liệu của năm 2014
       XYChart.Series<Number, Number> series2014 = new XYChart.Series<Number, Number>();

       
       series2014.setName("2014");
       
       
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(1, 400));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(3, 1000));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(4, 1500));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(5, 800));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(7, 500));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(8, 1800));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(10, 1500));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(12, 1300));
 
       // Chuỗi dữ liệu của năm 2015
       XYChart.Series<Number, Number> series2015 = new XYChart.Series<Number, Number>();
       series2015.setName("2015");
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(1, 2000));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(3, 1500));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(4, 1300));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(5, 1200));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(7, 1400));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(8, 1080));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(10, 2050));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(12, 2005));

       stage.setTitle("AreaChart (o7planning.org)");
       Scene scene = new Scene(areaChart, 400, 300);
       areaChart.getData().addAll(series2014, series2015);
       stage.setScene(scene);
       stage.show();
   }

   public static void main(String[] args) {
       launch(args);
   }
   
}

3. Tùy biến BarChart

Sử dụng phương thức setCreateSymbols(false) để ẩn các Symbols
Sét đặt độ mờ (Opacity) của biểu đồ với phương thức setOpacity(value), tham số value có thể nhận giá trị từ 0 tới 1.

4. Áp dụng style cho BarChart

Tạo một file style.css nằm cùng trong package với class của bạn.
style.css
.default-color0.chart-area-symbol { -fx-background-color: #e9967a, #ffa07a; }
.default-color1.chart-area-symbol { -fx-background-color: #dda0dd, #d8bfd855; }

.default-color0.chart-series-area-line { -fx-stroke: #e9967a; }
.default-color1.chart-series-area-line { -fx-stroke: #dda0dd; }

.default-color0.chart-series-area-fill { -fx-fill: #ffa07a55; }
.default-color1.chart-series-area-fill { -fx-fill: #d8bfd855; }
Sử dụng phương thức scene.getStylesheets().add(cssSource) để thêm các file stylesheets vào Scene.
// Thêm các file Stylesheet vào ứng dụng.
scene.getStylesheets().add("org/o7planning/javafx/areachart/style.css");
Xem ví dụ đầy đủ:
CssAreaChartDemo.java
package org.o7planning.javafx.areachart;

import javafx.application.Application;
import javafx.scene.Scene;
import javafx.scene.chart.AreaChart;
import javafx.scene.chart.NumberAxis;
import javafx.scene.chart.XYChart;
import javafx.stage.Stage;

public class CssAreaChartDemo extends Application {

   @Override
   public void start(Stage stage) {

       final NumberAxis xAxis = new NumberAxis(1, 12, 1);
       final NumberAxis yAxis = new NumberAxis();
       final AreaChart<Number, Number> areaChart = new AreaChart<Number, Number>(xAxis, yAxis);
       areaChart.setTitle("Revenue");
   
 
       // Chuỗi dữ liệu của năm 2014
       XYChart.Series<Number, Number> series2014 = new XYChart.Series<Number, Number>();

     
       series2014.setName("2014");
     
     
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(1, 400));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(3, 1000));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(4, 1500));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(5, 800));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(7, 500));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(8, 1800));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(10, 1500));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(12, 1300));
 
       // Chuỗi dữ liệu của năm 2015
       XYChart.Series<Number, Number> series2015 = new XYChart.Series<Number, Number>();
       series2015.setName("2015");
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(1, 2000));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(3, 1500));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(4, 1300));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(5, 1200));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(7, 1400));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(8, 1080));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(10, 2050));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(12, 2005));
       

       stage.setTitle("AreaChart (o7planning.org)");
       Scene scene = new Scene(areaChart, 400, 300);
 
       // Thêm các file Stylesheet vào ứng dụng.
       scene.getStylesheets().add("org/o7planning/javafx/areachart/style.css");
             
             
       areaChart.getData().addAll(series2014, series2015);
       stage.setScene(scene);
       stage.show();
   }

   public static void main(String[] args) {
       launch(args);
   }
 
}

5. Quản lý hoạt hình khi dữ liệu thay đổi

Khi số liệu thay đổi, bạn có thể cập nhập để vẽ lại biểu đồ. JavaFX cho phép bạn tạo ra các hiệu ứng hoạt hình vẽ lại biểu đồ với dữ liệu mới.
// Thay đổi dữ liệu ngẫu nhiên sau mỗi 1 giây.
Timeline timeline = new Timeline();
timeline.getKeyFrames().add(new KeyFrame(Duration.millis(1000), new EventHandler<ActionEvent>() {
    @Override
    public void handle(ActionEvent actionEvent) {
        for (XYChart.Series<Number, Number> series : areaChart.getData()) {
            for (XYChart.Data<Number, Number> data : series.getData()) {
                Number yValue = data.getYValue();
                Number randomValue = yValue.doubleValue() * (0.5 + Math.random());
                data.setYValue(randomValue);
            }
        }
    }
}));

// Lặp vô thời hạn cho tới khi phương thức stop() được gọi.
timeline.setCycleCount(Animation.INDEFINITE);
timeline.setAutoReverse(true);
timeline.play();
Xem ví dụ đầy đủ:
AnimationAreaChartDemo.java
package org.o7planning.javafx.areachart;

import javafx.animation.Animation;
import javafx.animation.KeyFrame;
import javafx.animation.Timeline;
import javafx.application.Application;
import javafx.event.ActionEvent;
import javafx.event.EventHandler;
import javafx.scene.Scene;
import javafx.scene.chart.AreaChart;
import javafx.scene.chart.NumberAxis;
import javafx.scene.chart.XYChart;
import javafx.stage.Stage;
import javafx.util.Duration;

public class AnimationAreaChartDemo extends Application {

   @Override
   public void start(Stage stage) {

       final NumberAxis xAxis = new NumberAxis(1, 12, 1);
       final NumberAxis yAxis = new NumberAxis();
       final AreaChart<Number, Number> areaChart = new AreaChart<Number, Number>(xAxis, yAxis);
       areaChart.setTitle("Revenue");

   
       // Chuỗi dữ liệu của năm 2014
       XYChart.Series<Number, Number> series2014 = new XYChart.Series<Number, Number>();

       series2014.setName("2014");

       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(1, 400));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(3, 1000));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(4, 1500));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(5, 800));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(7, 500));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(8, 1800));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(10, 1500));
       series2014.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(12, 1300));
 
       // Chuỗi dữ liệu của năm 2015
       XYChart.Series<Number, Number> series2015 = new XYChart.Series<Number, Number>();
       series2015.setName("2015");
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(1, 2000));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(3, 1500));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(4, 1300));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(5, 1200));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(7, 1400));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(8, 1080));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(10, 2050));
       series2015.getData().add(new XYChart.Data<Number, Number>(12, 2005));
 
       // Thay đổi dữ liệu ngẫu nhiên sau mỗi 1 giây.
       Timeline timeline = new Timeline();
       timeline.getKeyFrames().add(new KeyFrame(Duration.millis(1000), new EventHandler<ActionEvent>() {
           @Override
           public void handle(ActionEvent actionEvent) {
               for (XYChart.Series<Number, Number> series : areaChart.getData()) {
                   for (XYChart.Data<Number, Number> data : series.getData()) {
                       Number yValue = data.getYValue();
                       Number randomValue = yValue.doubleValue() * (0.5 + Math.random());
                       data.setYValue(randomValue);
                   }
               }
           }
       }));
 
       // Lặp vô thời hạn cho tới khi phương thức stop() được gọi.
       timeline.setCycleCount(Animation.INDEFINITE);
       timeline.setAutoReverse(true);
       timeline.play();

       stage.setTitle("AreaChart (o7planning.org)");
       Scene scene = new Scene(areaChart, 400, 300);
       areaChart.getData().addAll(series2014, series2015);
       stage.setScene(scene);
       stage.show();
   }

   public static void main(String[] args) {
       launch(args);
   }

}

6. AreaChart và sự kiện

  • TODO

Các hướng dẫn lập trình JavaFX

Show More